Khu vực:
Mạng xã hội:

Tại sao trẻ hay khóc đêm và bố mẹ phải làm sao?

  • Admin - 26.11.2020
  • 2534 lượt xem
Một bài viết được tư vấn bởi bác sĩ Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Ân. Chuyên khoa Nhi - Sơ sinh ở Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec. Bác nguyên là Trưởng khóa Nhi bệnh viện Đa Khoa tỉnh Quảng Ninh - Hạ Long. Với nhiều năm điều trị cũng như chăm sóc nhiều các bệnh nhi sinh non tháng, các bệnh nhi có nhiều bênh khác nhau.

Trẻ ngủ hay quấy khóc về đêm là triệu chứng mà mọi gia đình nào cũng gặp phải khi có em bé. Tuy không phải ai cũng biết khi nào trẻ khóc ban đem là bình thường và khi nào là bất thường. Các bà mẹ cần biết cụ thể hơn để có thể để phòng được trẻ khóc đêm không rõ nguyên nhân và điều trị chăm sóc trẻ tốt hơn.

1. Trẻ khóc đêm khi nào được cho là bình thường?

Với các bé mới sinh cho đến 8 tuần tuổi thường quấy khóc, đa phần bố mẹ sẽ ba mẹ lo lắng. Tuy nhiên, ở giai đoạn này bé khóc được coi là bình thường.

Giai đoạn này, trẻ hay quấy khóc đêm cho thấy sự phát triển của em bé khi sinh ra; và đang tập dần dần làm quen với môi trường bên ngoài bụng của mẹ. Tình trạng này sẽ giảm dần khi trẻ được 4 tháng tuổi trở lên khi đó trẻ đã thích nghi vơi môi trường bên ngoài.

tại sao trẻ lại hay khóc đêm

2. Trẻ quấy khóc về đêm khi nào là bất thường?

- Việc trẻ hay khóc về đêm đi theo các biểu hiện như giật mình, ngủ ngáy, hoảng sợ và hay khóc thét.... có thể nói đây là hiện tượng sinh lý. Tuy nhiên, nếu tinh trạng này kéo dài sẽ ảnh hướng đến sức khỏe và tình thần của trẻ trong thường gian dài.

- Trẻ khóc đêm có thể thức dậy, la hét giật mình... là do hệ thống thần kinh của bé chưa được hoàng thiện. Khả năng ý thức của trẻ còn kém và có thể do những hoat động quá sức. Dẫn đến bộ não của trẻ còn trong tình trạng hưng phấn làm cho trẻ khóc về đêm.

- Nếu trẻ thường khóc về đem trong thời gian dài và thời gian khéo gài mỗi lần hơn 3 giờ mỗi tối. Và tình trạng này có thể khéo hơn 3 ngày và lâu đến ba tuần ở đứa trẻ của bạn. Thì có thể là do nguyên nhân đến thừ từ sữa ăn của bé:

Đối với các bé quá mẫn cảm việc uống sữa có thành phần protein sữa bò cao sẽ làm có bé bị dị ứng. Trong trường hợp này gia đình nên dẫn bé đi khám và xét nghiệm công thức máu để biết được nguyên nhân.

- Trong trường hợp gia đình gặp trường hợp bé khóc không rõ nguyên nhân; tuy nhiên biểu hiện của bé thường co 2 đầu gối gập vào bụng. Thì bó có thể bị đau bụng sinh lý, cơn đau này thường có thời gian nhất định trong ngày vào lúc chập tối.

Trong tình trạng này thì bé khóc khoảng 1 đến 2 giờ và sau đó bé tự nín. Do đó, mẹ nên đưa bé đến khám bệnh tại các cơ sở y tế đều đặn hàng tháng để theo dõi cân nặng của trẻ.

- Tuy nhiên, khi trẻ hay khóc thét về đêm mà cơn khóc của em bé kéo dài, khóc nhiều về đem thì trẻ có thể có dấu hiệu của việc bị còi xương. Bệnh còi xương thì là trẻ rất mệt mõi và khóc chịu sinh ra quấy khóc về ban đêm kho chịu ngủ. Trường hợp này cũng đi kèm một số dấu hiệu: bé chậm mọc răng, rụng tóc hình vành khăn, và hay ra mồ hôi trộm.

Nguyên nhân chính là cho chế độ dinh dưỡng, vitamini D cũng như cách chăm sóc của mẹ không đúng cách. Vì vậy người mẹ cần cho bé bé tắm năng vào buổi sáng sớm, đảm bảo phòng bé thông thoáng. Mẹ cũng nên đưa trẻ đến các trung tâm để được tư vần về chế độ ăn dinh dưỡng cũng như cách chăm sóc trẻ sơ sinh hợp lý.

- Một trường hợp cần chú ý nếu đứa bé sơ sinh của bạn gặp phải điều này: nôn, ưỡn người, khóc thét lên, bỏ bú và đi tiểu ra máu thì rất có thể là dấu hiệu trẻ bị lồng ruột. Gia đình và mẹ nên gọi cấp cứu và để đưa trẻ tới các trung tâm bệnh viện lớn để được khiểm tra và điều trị.

*** Lưu ý: Các mẹ nên tắm cho trẻ vào buổi sáng sớm và giữ phòng cho trẻ được thông thóng không để tình trạng thiếu ánh sáng.

lý do trẻ sơ sinh hay khóc ban đêm

Nội dung liên quan: Trẻ sơ sinh ăn bao nhiêu là đủ? cách nhận biết bé đói hay no

3. Trẻ khóc đêm ảnh hưởng cuộc sống như thế nào?

Tại sao trẻ khóc đêm bất thường, giật mình thương xuyên, quấy và không chịu ngủ lại sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của trẻ. Và sẽ để lại hậu quả cho cả mẹ và bé trong thời gian này

Ảnh hưởng đến em bé

- Triển trí tuệ phát triển chậm và giảm đi sự học hỏi và nhận thức.
- Hormone tăng trưởng phát triển bị giảm sút, chậm tăng cân, chiều cao tăng chậm
- Hệ thống miễn dịch và tiêu hóa bị ảnh hưởng nhiều khi chuyển hóa dinh dưỡng.
- Tăng áp lực máu não, huyết áp cao
- Áp lực lớn lên tim đập nhanh, sức khỏe hay ốm yếu

Ảnh hưởng đến mẹ

- Stress, dẫn tới tình cảnh trầm cảm sau sinh
- Mất sữa do stress và phải thức đêm chăm con nên sức khỏe của mẹ cũng không được đảm bảo

Cách khắc phục

Trong tình trạng trẻ sơ sinh quấy khóc về đêm không chịu ngủ, giấc ngủ chậm chờn, ngủ không đủ giắc... Sẽ dẫn tới nguy cơ em bé dễ bị nhiểm khuẩn và chậm phát triển trong cùng độ tuổi. Để hạn chế hiện tường trẻ ngủ hay khóc đêm cha mẹ càn lưu ý điều gì:

- Không vỗ lưng trẻ khi em bé giật mình hay cho bé bút mà bạn cần xác định xem bé có ngủ tiếp được không. Bằng cách xác định dỗ dành bé và cho bé bú khi bé bật khóc to và cử động mạnh.

- Không đăp quá nhiều chăm cũng như các đồ quá nhiều xung quanh bé ngủ. Để tránh tình trạng trẻ toát mồ hôi dẫn đến dễ bị nhiễm lạnh đáng tiếc.

- Cũng tuyệt đống không nên để đèn quá sáng khi em bé đang ngủ và tiếng ồn to tránh làm ảnh hưởng đến việc bé thức giấc.

- Cần bổ sung thêm các vitamin D, canxi cho bé để tránh còi xương và suy dinh dưỡng. Nguyên nhân phần nào đó tình trạng trẻ khóc đêm.

- Cần tuân thủ cách thức nuôi con bằng sữa mẹ đến 18, 24 tháng tuổi từ khuyến cáo. Vì sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng quý giá có nhiều dưỡng chất nhât cho bé. Để có thể cung cấp đầy đủ cho sự phát triển cơ bản của một đứa trẻ.

bé hay khóc về đêm biểu hiện của bệnh gì

Các mức độ khóc của trẻ vào buổi tuối mẹ nên biết!

Để nói về nguyên nhân chính xác của việc khóc dai dẳng là không rõ ràng đối với mẹ bỉm. Nó rất phổ biến ở bất kì trẻ sơ sinh khiến cho nhiều chuyên gia cho rằng đây thuộc đoạn phát triển bình thường. Tuy nhiên trẻ khóc đêm được đánh giá cũng có nhiều cấp độ khác nhau:

- Mức độ nhẹ, trẻ hay giật mình khóc đêm chỉ quấy khóc một tí khi bố mẹ dỗ trẻ sẽ lập tức nín. Điều này được cho là bình thường đối với trẻ sơ sinh.

- Ở mức độ năng hơn thì đứa trẻ có thể quấy khóc trong thời gian dài, khóc to hơn và không ngừng khóc khi được mẹ dỗ. Đây là dấu hiệu của một đứa trẻ đang gặp một vấn đề nào đó, cảm thấy rất khó chịu. Nó muốn nón cho mẹ gặp phải khi đang ngủ, bố mẹ cần hết sức quan tâm.

Nội dung liên quan: Danh sách chuẩn bị đồ sơ sinh cho bé đầy đủ và cần thiết

Phân biệt trẻ khóc đêm và trẻ khóc do bênh lý

Trong giai đoạn đầu của một đứa trẻ từ 0 đến 6 tháng tuổi; cha mẹ cần biết hiện tượng khóc đêm, khóc do bệnh lý ở trẻ. Ngoài những cơ khóc bất chợt em bé vẫn khỏe mạnh và ăn ngủ bình thương thì cha mẹ không cần quá hoảng hốt.

Tuy nhiên, nế trẻ có hiện tượng trẻ sơ sinh hay giật mình hoảng hốt và có dấu hiện kèm theo như biếng ăn, vã mồ hôi và đặc biệt là mô hôi trộm... thì nên đưa bé đi khám để phát hiện bệnh. Bố mẹ cũng đừng quá chủ quan để tránh tình trạng không móng muốn ảnh hưởng đến phát triển.

Trên đây là những kiến thức dựa trên các bà mẹ và các bác sĩ trong ngành. Gia đình nên đưa trẻ đến trung tâm để được giải thích rõ hơn nếu chưa hiểu rõ vấn đề của bé.

Nguồn: https://xetreem.com.vn/tin-tuc

loading...