Khu vực:
Mạng xã hội:

Tiêm phòng cho trẻ từ 0 - 24 tháng tuổi như thế nào?

  • Admin - 03.12.2020
  • 1383 lượt xem
Tại sao nên tiêm phòng cho trẻ?. Việc tiêm phòng cho trẻ là một trong những cách để trẻ có thể phòng các bệnh nguy hiểm và giảm tỉ lệ tử vòng khi sức đề kháng của trẻ còn quá kém. Do đó, trẻ cần được thực hiện biện pháp tiêm phòng càng sớm càng tốt trong 2 năm đầu đời của mình

Khi nói về Vắc-xin thì ai cũng biết đó là một sự đột phá về cách ngăn chặn bệnh có thể xảy ra. Khi mà trong y tế có nhiều bênh truyền nghiễm nghiệm trọng có thể ngăn chặn được từ công thức y học. Vì vây, để bảo vệ sức khỏe cũng như giúp cơ thể chống lại các loại bệnh có thể phòng được

Các mũi tiêm phòng cho bé theo tháng mẹ cần lưu ý:

Cha mẹ cần ghi nhớ lịch tiêm phòng đầy đủ cho trẻ từ 0 - 24 tháng tuổi được cho là quan trọng của sự phát triển cơ thể. Nhằm tránh được các bệnh đáng tiếc trong khi có thể phòng ngừa được thông qua các mũi tiêm phòng cho bé ở trạm y tế:

1. Giai đoạn sơ sinh

- Vắc-xin phòng viêm gan B ( mũi 1 )nên tiêm trong vòng 24 giờ đầu sau sinh và nên tiêm càng sớm càng tốt.

- Mũi vắc-xin phòng bệnh Lao tiêm trong vòng 30 ngày đâu sau sinh

2. Giai đoạn 1 tháng tuổi

- Vắc-xin phòng bệnh viêm gan B ( được chia thành mũi 2 ) khi mẹ có virus viêm gan B.

- Trong trường hợp mẹ không nhiễm virus viêm gan B thì viêm gan B mũi 2 sẽ tiêm lúc 2 tháng tuổi. Trong lần tiêm vắc-xin kết hợp 6 trong 1 hoặc 5 trong 1 sẽ có thành phần viêm gan B.

3. Giai đoạn 6 tuần - 2 tháng tuổi

- Uống vắc-xin phòng bệnh tiêu chảy do Rotavirus ( liều 1)

- Đi tiêm vắc-xin phòng các bênh viêm phổi, viêm màng não, viêm tai giữa do phế cầu (mũi 1) cho trẻ trên 6 tuần tuổi.

- Tiêm vắc-xin viêm gan B ( mũi 2) và phòng bạch hầu - ho gà - uốn ván - bại liệt - viêm màng não mủ, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi do Haemophilus influenzea ( mũi 1) khi trẻ tròn 2 tháng tuổi.

** Gia đình có thể sử dụng vắc-xin 6 trong 1 (tiêm chủng dịch vụ). Hoặc sử dụng vắc-xin 5 trong 1 của chương trình tiêm chủng mở rộng và uống thêm vắc-xin phòng bại liệt (liều 1). Hay có thể thự hiện các mũi tiêm phòng cơ bản cho bé.

tiêm chủng cho bé có bao nhiêu mũi

4. Giai đoạn 3 tháng tuổi

- Thực hiện uống vắc-xin phòng bệnh tiêu chảy do Rotavirus ( liều 2 )

- Đi tiêm vắc-xin phòng viêm phổi, viêm màng não, viêm tai giữa do phế cầu ( mũi 2 )

- Tiêm vắc-xin ( mũi 3 ) phòng bệnh viêm gan B và phòng bạch hầu - ho gà - uốn ván - bại liệt - viêm màng não mủ, viêm họng, viêm phế quản

- Tiêm vắc xin viêm phổi do Haemophilus influenzea ( mũi 2 ).

** Có thể sử dụng vắc-xin 6 trong 1 mũi 2 hoặc 5 trong 1 + uống vắc-xin phòng bại liệt liều 2

5. Giai đoạn 4 tháng tuổi

- Uống vắc-xin ( liều 3 nếu sử dụng vắc-xin Rotateq của Mỹ ) phòng tiêu chảy do Rotavirus

- Tiêm vắc-xin phòng các bệnh viêm phổi, viêm màng não, viêm tai giữa do phế cầu (tiêm mũi 3)

- Vắc-xin phòng bệnh viêm gan B (mũi 4) và phòng bạch hầu - ho gà - uốn ván - bại liệt - viêm màng não mủ, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi do Haemophilus influenzea (mũi 3).

** Có thể sử dụng vắc-xin 6 trong 1 mũi 3 hoặc có thể dùng mũi 5 trong 1 + uống vắc-xin phòng bại liệt liều 3 ( tiêm chương trình dịch vụ)

6. Giai đoạn 5 tháng tuổi:

- Tiêm 1 liều vắc-xin phòng bại liệt nếu 2-3-4 tháng tuổi

** Có thể sử dụng vắc-xin 5 trong 1 và uống bệnh bại liệt của tiêm chủng quốc gia tại Phường/ xã thực hiện.

7. Giai đoạn 6 tháng tuổi:

- Tiêm vắc-xin phòng bệnh cúm (mũi 1). Thực hiện mũi 2 tiêm khi đã tiêm mũi 1 sau một tháng. Thực hiện tiêm nhắc lại hàng năm cho đến hết chương trình.

- Tiêm vắc-xin bênh do não mô cầu B,C phòng viêm màng não: tiêm 2 mũi cách nhau tối thiểu 6-8 tuần (thường là 2 tháng).

8. Giai đoạn 9 -12 tháng tuổi

- Tiêm vắc-xin phòng ngừa sởi hoặc vắc-xin phòng sởi - quai bị - rubella (MMR mũi 1).

- Nếu mũi 1 tiêm lúc 9 – dưới 12 tháng thì tiêm vắc-xin phòng sởi – quai bị - rubella sau mũi sởi hoặc sởi – quai bị - rubella 6 tháng, nhắc lại MMR sau 4 năm.

- Vắc-xin phòng sởi MVVAC có thể tiêm được cho trẻ từ 6 tháng tuổi trở đi.

- Trường hơp không được tiêm vắc-xin có thành phần kháng nguyên sởi trước 1 tuổi 12 tháng dạng tiêm vắc-xin phòng sởi-quai bị-rubella (MMR mũi 1). Thì sau 6 tháng có thể tiêm 1 mũi tăng cường phòng sởi MVVAC hoặc sởi – rubella (MR) và 4 năm sau nhắc MMR mũi 2.

- Vắc-xin phòng ngừa viêm não Nhật Bản (Imojev): có thể tiêm được từ 9 tháng tuổi. Thực hiện tiêm 2 mũi cách nhau trong 1-2 năm.

** Có thể đi tiêm cùng ngày tiêm với vắc-xin phòng sởi hoặc sởi – quai bị - rubella. Hoặc có thể đi tiêm vắc-xin này cách tối thiểu 1 tháng.

thực hiện tiêm chuẩn vắc xin cho bé đúng lịch

9. Giai đoạn 12 - 24 tháng tuổi

- Khi tiêm vắc-xin phòng viêm não Nhật Bản B: có thể chọn 1 trong 2 loại vắc-xin khi chưa tiêm Imojev (mũi 1).

- Vắc-xin Imojev có thể tiêm mũi 1, mũi 2 nhắc lại sau 1-2 năm.

- Tiêm vắc-xin Jevax: tiêm mũi 1 và đi tiêm mũi 2 tiêm sau một đến hai tuần. Thực hiện tiêm mũi 3 tiêm sau mũi 2 từ một năm. Sau đó cứ 3 năm tiêm nhắc lại 1 lần ít nhất đến 15 tuổi.

- Thực hiện tiêm vắc-xin ngừa thủy đậu mũi 1. Nhớ đi tiêm mũi 2 tiêm nhắc lại sau 4 năm.

- Tiêm vắc-xin ngừa viêm gan A (mũi 1). Đối với mũi 2 tiêm nhắc lại sau 6 - 12 tháng đã tiêm mũi 1.

- Tiêm vắc-xin phòng bệnh viêm gan B và phòng bạch hầu - ho gà - uốn ván - bại liệt. Các bênh về viêm màng não mủ, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi do Haemophilus influenzea (vắc-xin 6 trong 1mũi 4). Lúc trẻ 18 tháng và phải hoàn thành trước 24 tháng.

- Mũi vắc-xin phòng bệnh thương hàn: tiêm từ tròn 24 tháng, thực hiện mũi 2 nhắc lại sau 3 năm.

lịch tiêm chủng vắc xin cho trẻ từ 0 đến 15 tuổi

Lưu ý: Nếu đứa trẻ của bạn đang bị sốt hoặc trong điều trị sốt cho trẻ và tạm hoãn tiêm chuẩn. Để tránh tình trạng sốc phản vệ và các biến chứng trong quá trình thuốc tác dụng.

Các mũi tiêm phòng cho bé cách nhau bao lâu?

Các mũi tiêm phòng cho bé thường được cách nhau theo một lịch trình được khuyến nghị bởi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các cơ quan y tế quốc gia. Dưới đây là một ví dụ về lịch trình tiêm phòng thông thường cho trẻ em:

1. Tiêm phòng ở tuổi mới sinh:

Đây là các mũi tiêm phòng cho bé dưới 1 tuổi mệ cần tìm hiểu trong giai đoạn đầu:

- Vaccine BCG: thường được tiêm trong 24 giờ đầu sau khi bé sinh ra.
- Vaccine phòng uốn ván: thường được tiêm trong 24 giờ đầu sau khi bé sinh ra.

2. Tiêm phòng trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 18 tháng:

Đây là lich cũng như các mũi tiêm phòng cho bé 2 tháng tuổi trở đi:

- Vaccine 6 trong 1 (DTP-Hib-Hep B): được tiêm vào 2, 4 và 6 tháng tuổi.
- Vaccine PCV (phòng vi khuẩn pneumococ): được tiêm vào 2, 4 và 6 tháng tuổi.
- Vaccine RV (phòng vi khuẩn rotavirus): được tiêm vào 2, 4 và 6 tháng tuổi.
- Vaccine IPV (phòng vi khuẩn bại liệt): được tiêm vào 2 và 4 tháng tuổi.
- Vaccine Hepatitis B: thường được tiêm vào 2, 4 và 6 tháng tuổi.

3. Tiêm phòng trong khoảng thời gian từ 12 tháng đến 18 tháng:

- Vaccine MMR (phòng vi khuẩn sởi, quai bị, rubella): thường được tiêm vào 12-15 tháng tuổi.
- Vaccine varicella (phòng vi khuẩn thủy đậu): thường được tiêm vào 12-15 tháng tuổi.
- Vaccine Hepatitis A: thường được tiêm vào 12-23 tháng tuổi.

Lưu ý rằng lịch trình tiêm phòng có thể khác nhau tùy theo quốc gia và khuyến nghị của các cơ quan y tế địa phương. Vì vậy, hãy luôn tư vấn với bác sĩ hoặc nhân viên y tế để biết chính xác lịch trình tiêm phòng phù hợp cho bé của bạn.

Có nên tiêm phòng cho bé vào buổi chiều không?

Việc tiêm vaccine vào buổi sáng hay buổi chiều không ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả của việc tiêm. Thời gian tiêm vaccine có thể linh hoạt và tùy thuộc vào sự thuận tiện và ưu tiên của gia đình.

Dưới đây là một số lưu ý về việc tiêm vaccine vào buổi sáng hoặc chiều:

1. Buổi sáng:

- Nếu bé thường tỉnh táo và không quá mệt mỏi vào buổi sáng, tiêm vaccine vào thời điểm này có thể là lựa chọn tốt. Bé sẽ có thời gian để phục hồi sau tiêm và không bị ảnh hưởng đến giấc ngủ vào buổi tối.

- Việc tiêm sáng cũng cho phép bố mẹ và bé có cả ngày để quan sát bất kỳ phản ứng phụ nào sau tiêm và đưa ra biện pháp hỗ trợ nếu cần.

2. Buổi chiều:

- Nếu bé tỉnh táo và không có bất kỳ vấn đề sức khỏe đặc biệt, buổi chiều cũng là thời gian phù hợp để tiêm vaccine.

- Việc tiêm vaccine vào buổi chiều có thể cho phép bé nghỉ ngơi sau tiêm và có thời gian để hồi phục trước khi đi ngủ vào buổi tối.

Quan trọng nhất, hãy tuân thủ lịch tiêm vaccine được khuyến nghị bởi bác sĩ hoặc nhân viên y tế. Họ sẽ cung cấp cho bạn lịch trình tiêm phòng tốt nhất cho bé dựa trên tuổi, tình trạng sức khỏe và yêu cầu cụ thể.

Lưu ý rằng, tôi chỉ cung cấp thông tin chung và không thay thế được lời khuyên y tế chuyên sâu. Luôn tư vấn với bác sĩ hoặc nhân viên y tế để được tư vấn cụ thể và phù hợp với trường hợp riêng của bạn và bé.

Điều kiện khi tiêm vắc-xin đối với trẻ an toàn:

- Thực hiện khám sàng lọc trước khi tiêm mũi đầu tiên với các chuyên khoa sơ sinh - nhi khoa. Để vắc-xin đảm bảo hoạt động đúng với có thể và tránh trường hợp xấu sau khi tiêm.

- Tham khám và nhờ sự tư vấn từ bác sĩ về các loại mũi vắc-xin cần tiêm theo từng giai đoạn. Cũng như quy trình tiêm chủng phòng ngừa theo khuyến cáo mới nhất từ Bộ Y tế & Tổ chức Y tế thế giới. Ngoài ra cũng theo dõi phản ứng sau khi tiêm phòng cho trẻ.

- Lựa chọn phòng và địa chỉ tiêm phòng với các đội ngủ chuyên gia bác sĩ và điều dưỡng nhi giàu kinh nghiệm. Để có thể hạn chế rủi ro và giảm đau cho trẻ trong quá trình tiêm chủng hiệu quả.

- Thực hiện đánh giá lại sức khỏe 100% khi trẻ tiêm chủng trước khi ra về.

- Phòng tiêm chuẩn phải đầy đủ trang thiết bị và thoáng mát để trẻ có tâm lý tốt trước khi tiêm.

Gia đình nên cần lưu ý và llịch tiêm phòng cho bé ở trạm y tế một cách cụ thể qua các phần mềm ứng dụng. Để tránh tình trạng bỏ soát các mũi tiêm chủng quan trọng trong gia đoạn này.

Xem thêm các bài viết kinh nghiệm chăm sóc bé tại đây

loading...